Micro Master Degree in Managing Effective Intercultural Communication and Perspectives

CÔNG NHẬN NĂNG LỰC LEVEL 7 THEO KHUNG NĂNG LỰC CHÂU ÂU EQF

Mục tiêu của chương trình học này nhằm phát triển nguồn kiến thức cho người học về tầm quan trọng của quản lý giao tiếp liên văn hóa và các quan điểm giúp xây dựng các chính sách giáo dục áp dụng cho bối cảnh quốc gia và quốc tế.

Level 7 EQF tương đương với cấp độ Thạc sĩ và có thể chuyển 20 tín chỉ và toàn bộ học phí sang các chương trình Thạc sĩ của Paris-U.

Programs in details

Learning Outcomes:

1. Understand the issues and theoretical constructs surrounding  intercultural communication and perspectives.

1.1 Explore how an increasingly globalised and  connected world necessitates dynamic  communication skills.

1.2 Assess how intercultural communication has become established as an important aspect  of applied linguistics.

1.3 Critically evaluate the implications this growth has for educators.

2. Understand how dimensions of  culture can be barriers to effective  communication.

2.1 Analyse the influences of culture on  communication and perspectives.

2.2 Explain how barriers of stereotyping and  ethnocentrism impede effective intercultural  communication and perspectives.

2.3 Compare and contrast communication  barriers between two national contexts.

2.4 Evaluate the cultural and social impact of barriers to communication in one national  context.

3. Understand how to lead interaction in  diverse cultural settings within academic contexts.

3.1 Define intercultural competence.

3.2 Self-assess own levels of ethnocentrism.

3.3 Examine our own cultural assumptions and  biases.

3.4 Summarise practical strategies to enhance one’s own and others’ intercultural competence.

3.5 Explore how to utilise positive aspects of one’s own cultural assumptions and biases to lead  positive intercultural communication.

4. Understand the management of  intercultural communication in education

4.1 Explore the notion of ‘culture shock’ in  relation to managing intercultural communication in education.  

4.2 Examine what is acceptable behaviour and  appropriate discourse within educational  settings. 

4.3 Analyse how to manage the challenges associated with adopting unfamiliar communication focussed pedagogies in relation to learning. 

4.4 Evaluate strategies for managing the  disorientation and stress that can arise from  unfamiliarity.

  • Issues and theoretical constructs: meta/theoretical perspective e.g. critical,  interpretive, social science; research context e.g. face to face, mediated; focus, e.g. intracultural, cross cultural, intercultural; target cultural group. 
  • Approaches: methods/procedures to overcome  particular communication challenges e.g. those  with learning difficulties, hearing impaired,  visually impaired, English as a second language; use of feedback skills to facilitate communication and workplace. 
  • Relationships; persuasion and negotiation skills appropriate to different situations and people.
  • Barriers to effective communication: Hall’s  (1976) conception of high and low context  cultures; Hofstede’s (2001) five dimensions of  cultural values; avoidance and Confucian  dynamism; relate to own cultural identities and  backgrounds.
  • Influences: cultural and religious beliefs;  education; class structure; and social priorities  in education.
  • Interaction: stereotyping from a cognitive  perspective; how stereotypes hamper face-to face contact with others; own levels of ethnocentrism using Neuliep and McCroskey’s (1997) GENE scale.
  • Implications: ‘culture shock’ seen as a period of  adaptation in relation to different styles and  approaches used in education and training, relevance of the communication cycle for  effective communication; selecting an appropriate tone, language, and level of formality; sequenced delivery linked to assessment; skills development; integrated  approach; e-learning; distance or blended  approach; staffing; adapting language; recognising and addressing barriers; engaging  learners in own communication.

Indicative Reading list 

  • Bhatia, V.K. (1993). Analysing genre: Language use in professional settings. London: Longman 
  • Bennett, M. J. (2013). Basic concepts of intercultural communication. Paradigms, principles and practices (2nd ed.). Boston: Intercultural Press Connor, U. (1996). Contrastive rhetoric. Cambridge: Cambridge University Press 
  • Connor, U., Nagelhout, E., & Rozycki, W. (Eds.). (2008). Contrastive rhetoric: Reaching to intercultural rhetoric. Amsterdam: John Benjamins Hyland, K. (2004). Genre and second language writing. Ann Arbor, MI: University of Michigan Press 
  • Jandt, F. E. (2009). An introduction to intercultural communication: Identities in a global community (5th ed.). Thousand Oaks: Sage Neuliep, J. W. (2014). Intercultural communication: A contextual approach (6th ed.). Thousand Oaks. CA: Sage 
  • Samovar, L. A., & Porter, R. E. (Eds.). (2003). Intercultural communication: A reader (10th ed.). Belmont, CA: Thomson Wadsworth Swales, J. (2008). Research genres: Explorations and applications. Cambridge: CUP

Website Links 

  • www.Dylanwiliam.net (Dylan Wiliam, professional development materials) 
  • www.crll.org.uk (Centre for Research in Lifelong Learning) 
  • www.excellencegateway.org.uk (Excellence Gateway)  
  • www.infed.org (Informal education) 
  • www.geoffpetty.com (Geoff Petty, on-line teaching resources) 
  • www.ofsted.gov.uk (Office for Standards in Education) 
  • https://set.et-foundation.co.uk/ (Society for Education and Training)

Để đăng kí tham gia khóa học, học viên cần đạt 1 trong những điều kiện sau:

  • Đã có bằng Cử nhân các chuyên ngành từ các đại học được kiểm định hoặc bằng Level 6 theo hệ EQF hoặc tương đương. 
  • Với ứng viên có bằng đại học nội địa chưa có kiểm định quốc tế sẽ phải dựa vào chính sách chương trình APEL.Q của Université Libérale de Paris (Paris-U) để tuyển sinh.
  • Trên 21 tuổi

Lưu ý: Université Libérale de Paris (Paris-U) bảo lưu quyền quyết định tiếp nhận hay không tiếp nhận sau khi bộ phận tuyển sinh đã xem xét kỹ lưỡng hồ sơ của từng ứng viên để đảm bảo ứng viên có thể đạt được nhiều lợi ích và kiến thức khi tham gia chương trình. Paris-U không chấp nhận bằng cấp đầu vào từ các trường đại học giả mạo và các trường đại học thuộc nhóm Diploma Mills.

Yêu cầu tiếng Anh

Ứng viên không đến từ những quốc gia sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ chính phải cung cấp chứng chỉ về trình độ tiếng Anh.

  • Tiếng Anh đạt tối thiểu khung năng lực CEFR (Common European Framework of Reference) ở mức B2 hoặc tương đương.
  • TOEFL tối thiểu 101 điểm hoặc IELTS 6.5; Nói và viết phải đạt từ 6.5 hoặc tương đương.

Sau khi tốt nghiệp, học viên nhận được:

  • Micro Master Degree in Managing Effective Intercultural Communication and Perspectives từ Université Libérale de Paris bản điện tử. 
  • Micro Master Degree in Managing Effective Intercultural Communication and Perspectives từ Université Libérale de Paris bản cứng chuyển về nhà.
  • Giấy công nhận Accreditation of Prior Experimental Learning for Qualification (APELQ) từ Paris-U với số tín chỉ và học phí có thể tích luỹ.
  • Xác nhận chuyên gia Micro Master in Managing Effective Intercultural Communication and Perspectives từ Paris-U

Vì chương trình được kiểm định và công nhận nên học viên có thể dễ dàng sử dụng chứng chỉ trong các môi trường làm việc và có nhiều cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp. Trong trường hợp muốn học lấy bằng đại học, học viên có thể chuyển đổi toàn bộ tín chỉ và toàn bộ học phí khi tham gia chương trình tại Paris-U.

Micro Master Degree đạt cấp độ Level 7 theo khung năng lực Châu Âu EQF tương ứng với:

  • Level 7 certificate of Regulated Qualification Framework (RQF) of UK
  • Level 10 certificate of Scottish Credit and Qualifications Framework (SCQF)
  • Level 7 certificate of Credit and Qualifications Framework (CQFW)
  • Level 7 certificate of European Qualifications Framework (EQF)
  • Level 9 certificates of the Australian Qualifications Framework (AQF)
  • Level 7 certificate of ASEAN Qualifications Reference Framework (AQRF)
  • Level 9 certificate of the African Continental Qualifications Framework (ACQF)

Học viên có thể chuyển tất cả tín chỉ và toàn bộ học phí đã đóng khi chuyển tiếp sang các chương trình của Paris-U nếu muốn lấy bằng đại học chính thức.

Số tín chỉ có thể tích luỹ:

Học viên được tích luỹ được 20 credits khi tham gia chương trình Master of Arts in Education Management and Innovation Pedagogy (MAEMIP). Vui lòng tham khảo thêm về chính sách tích luỹ tín chỉ TẠI ĐÂY.

Chuyển học phí đã đóng:

Khi tham gia chương trình MAEMIP, toàn bộ phí đã đóng cho chương trình Micro Degree sẽ được giảm tương ứng. Thông tin chi tiết vui lòng xem TẠI ĐÂY.

APEL.Q – Accreditation of Prior Experiential Learning for Qualifications là quy trình công nhận năng lực (APEL) để cấp bằng (Q- Qualification) thông qua việc thẩm định và đánh giá quá trình học tập (chính thức, không chính thức, đào tạo tại doanh nghiệp) và từ kinh nghiệm làm việc. APEL.Q được triển khai rộng rãi tại Châu Âu và gần đây, tại Châu Á, một số nước đã công nhận APEL.Q như quy trình chính thức, được công nhận cấp quốc gia và được ưu tiên phát triển như một chính sách hiệu quả phục vụ cho giáo dục khai phóng, dịch chuyển lao động và học tập suốt đời.

 

APEL.Q cho phép các cá nhân có chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm làm việc nhưng không có bằng cấp (academic degree) có thể chuyển đổi kinh nghiệm để lấy bằng. APEL.Q được đánh giá là quy trình chặt chẽ, minh bạch, công bằng, chính xác và tiết kiệm.

 

Với các chương trình đào tạo truyền thống, việc cấp bằng sẽ dựa vào năng lực có được từ chương trình đào tạo. APEL.Q áp dụng quy trình ngược so với đào tạo truyền thống, dùng chính năng lực theo từng vị trí (position) và cấp độ (level) do chính phủ công bố để đánh giá, từ đó công nhận và cấp văn bằng. Văn bằng sẽ được cấp từ các tổ chức nghề nghiệp và/hoặc trường đại học nếu tổ chức nghề nghiệp và/hoặc trường đại học đó công nhận quy trình đánh giá.

APEL.Q của Viện hàn lâm khoa học London là chương trình triển khai độc lập đầu tiên trên thế giới với các tiêu chí đánh giá năng lực được công bố và công nhận của chính phủ Anh Quốc và Đại học Khai phóng Paris – Université Libérale de Paris (Paris-U). Xem thêm TẠI ĐÂY

  1. Chọn chương trình phù hợp theo nhu cầu của bạn. Để đảm bảo lợi ích và thuận lợi tối đa, hãy xem trước chương trình mà sau này có thể chuyển tín chỉ và học phí.
  2. Email nguyện Vọng học tập về địa chỉ support@paris-u.fr.
  3. Paris-U sẽ gửi bạn thông tin chi tiết chương trình, bạn tiến hành theo quy trình được hướng dẫn.
  4. Université Libérale de Paris xuất Letter of Acceptant (LOA). Bạn tiến hành các bước đăng ký theo hướng dẫn và đóng học phí.
  5. Université Libérale de Paris sẽ gửi đến bạn tài khoản đăng nhập vào hệ thống e-learning và các tài liệu hướng dẫn đi kèm.
  6. Bạn lúc này là sinh viên chính thức của Paris-U với chương trình Micro Degree. 

Micro Degree là chương trình triển khai theo mô hình trực tuyến. Bạn có thể học mọi lúc mọi nơi. Bài kiểm tra cuối khoá được upload lên hệ thống làm căn cứ để quyết định tốt nghiệp. Trong trường hợp học viên không nộp bài đúng hạn sẽ xem như rớt môn và bị huỷ bỏ tư cách sinh viên và các quyền lợi đi kèm. Chương trình Micro-Degree không áp dụng chính sách Resit.

  • Chương trình Micro-Degree bên cạnh do Paris-U triển khai trực tiếp, thì những chương trình không phải do Paris-U triển khai chỉ chấp nhận chuyển tín chỉ khi đã được Paris-U công nhận bằng văn bản.
  • Để có thể chuyển được tín chỉ và học phí, học viên phải gửi toàn bộ tài liệu nhận được sau khi tốt nghiệp chương trình Micro Degree. Paris-U sẽ không tiếp nhận việc chuyển điểm và học phí nếu ứng viên không cung cấp đầy đủ.
  • Học viên chỉ được chuyển đổi tín chỉ và chuyển học phí với chương trình tương ứng, bao gồm tương ứng về cấp độ (Level) và tương ứng về chuyên ngành.
  • Chương trình chuyển đổi tín chỉ và học phí chỉ áp dụng trong thời hạn 2 năm kể từ ngày tốt nghiệp Micro-Degree. Sau thời gian này, Micro-Degree đã học sẽ không còn hiệu lực chuyển đổi tín chỉ và học phí.
  • Việc chuyển đổi tín chỉ giúp giảm bớt số tín chỉ cần phải hoàn thành không đồng nghĩa với rút ngắn tổng thời gian của chương trình. Học viên tốt nghiệp cùng với những học viên thông thường khác.
Horizontal view of famous Arc de Triomphe, Paris, France
person-731492_1920

Học phí

Học phí chương trình Micro Degree của Paris-U đã được trợ phí và có thể thay đổi mà không báo trước.

 
Học phí Level 7 & lệ phí cấp bằng điện tử
0
Lệ phí cấp bằng bản cứng & hồ sơ chương trình APEL.Q
0
Lệ phí chuyển đổi văn bằng sang bằng Paris U​
0

Université Libéral de Paris

Université Libéral de Paris (Paris-U) offers higher education programmes in English only and that are different from the French National Curricula and Programmes leading to French Government accredited university qualifications, which falls under the French Public Higher Education sector.

Close Search Window